1. Nguyên Nhân Gây Viêm Nhiễm Phụ Khoa
Viêm nhiễm phụ khoa không phải là hiện tượng hiếm gặp đối với phụ nữ. Theo các thống kê hiện tại, đến 90% chị em phụ nữ có thể mắc phải các vấn đề liên quan đến phụ khoa, một tỷ lệ đáng chú ý và đáng lo ngại.
Bệnh thường xảy ra nhiều trong nhóm phụ nữ đã có kinh nghiệm tình dục và đã trải qua quá trình sinh sản. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng các chị em chưa có quan hệ tình dục hoặc chưa sinh sản cũng có thể phải đối mặt với bệnh lý, đặc biệt khi thiếu thông tin và kiến thức về chăm sóc sức khỏe cá nhân.
Nguyên nhân chủ yếu của bệnh thường xuất phát từ các thói quen sinh hoạt không lành mạnh, như vệ sinh vùng kín không đúng cách, việc mặc quần chật bó sát, hoặc không thay đổi quần lót thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi và phát triển.
Ngoài ra, sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ cũng có thể là một nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là khi nội tiết tố bị ảnh hưởng bởi căng thẳng, thai kỳ, hoặc kinh nguyệt không đều.
Việc quan hệ tình dục không an toàn, thiếu sử dụng biện pháp phòng tránh với người mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa cũng là một nguy cơ. Thêm vào đó, việc thực hiện các thủ thuật vùng kín ở những địa điểm không đảm bảo vệ sinh hoặc sử dụng các dụng cụ không an toàn có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cơ quan sinh dục nữ, gây ra tình trạng viêm nhiễm.
2. Triệu Chứng Đặc Trưng Của Viêm Nhiễm Phụ Khoa
Nhận diện triệu chứng là quan trọng để có điều trị kịp thời. Các triệu chứng bao gồm ngứa, đau khi tiểu tiện, tức ngực, và thậm chí có thể có mùi khó chịu. Việc tìm hiểu và nhận biết sớm giúp phụ nữ có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ và nhận được điều trị hiệu quả.
2.1 Ngứa ở vùng kín
Là một trong những dấu hiệu phổ biến của nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó có viêm nhiễm phụ khoa. Tình trạng này tạo ra cảm giác khó chịu tại khu vực kín đáo, gây phiền toái cho nhiều phụ nữ. Nguyên nhân chủ yếu của sự ngứa ở vùng kín thường liên quan đến sự xâm nhập và phát triển của các loại vi khuẩn trong âm đạo. Tuy nhiên, cũng có một số nguyên nhân khác có thể gây ra tình trạng ngứa này, như việc sử dụng dung dịch vệ sinh không phù hợp, mặc quần lót khi chưa khô hoặc khi vẫn còn ẩm ướt.
Nếu vùng kín bị ngứa bạn hãy cẩn thận vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh
2.2. Ra khí hư bất thường
Nếu ở những người phụ nữ bình thường, không bị viêm phụ khoa, khí hư sẽ có màu trong suốt, không mùi.Khí hư này thường tiết ra khi quan hệ tình dục hoặc trước và sau khi rụng trứng. Khí hư này có vai trò cân bằng môi trường trong âm đạo của phụ nữ.
Nếu bạn thấy khí hư có dấu hiệu bất thường như có mùi hôi, màu sắc thay đổi vàng hoặc xanh hoặc trắng đục và bị vón cục thì có thể bạn đã bị viêm phụ khoa. Lúc này bạn hãy vệ sinh thật sạch sẽ và đi đến bệnh viện khám phụ khoa để được bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng của bản thân.
2.3. Đau bụng kinh
Khi đến kỳ hành kinh, nếu chị em thấy xuất hiện những cơn đau dữ dội bất thường và kèm theo các triệu chứng khác như buồn nôn, vã mồ hôi, chóng mặt,… thì rất có thể bạn đã bị nặng. Ngoài ra bạn cũng theo dõi kinh nguyệt xem máu có bị đổi màu đen sậm hoặc có mùi hôi hay không,… bởi vì đây cũng là những dấu hiệu của bệnh mà bạn không nên bỏ qua.
2.4. Xuất huyết âm đạo
Theo các chuyên gia, xuất huyết âm đạo không chỉ là dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm phụ khoa mà còn của nhiều căn bệnh nguy hiểm khác mà bạn không nên chủ quan. Tình trạng xuất huyết âm đạo thường xuất hiện khi chưa đến kỳ kinh nguyệt, sau khi quan hệ hoặc sử dụng thuốc tránh thai không đúng cách.
2.5. Vùng chậu bị đau
Cảm nhận đau ở vùng chậu trong khi thực hiện quan hệ tình dục có thể là biểu hiện của viêm nhiễm. Tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu của những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ, như mang thai ngoài tử cung, u nang buồng trứng và các vấn đề khác.
Nếu bạn bị đau vùng chậu thì không nên bỏ qua trường hợp bị viêm nhiễm
2.6. Đi tiểu bị đau buốt
Không giống đàn ông, cấu tạo cơ thể phụ nữ có đường tiết niệu gần với cơ quan sinh dục. Vì vậy khi cơ quan sinh dục bị viêm nhiễm cũng có thể ảnh hưởng tới đường tiết niệu, bạn sẽ thấy đi vệ sinh bị đau rát, đi tiểu nhiều lần không tự chủ được,… Hãy đến gặp bác sĩ ngay nếu có dấu hiệu đau buốt khi đi tiểu vì có thể bạn đã mắc bệnh.
2.7. Mệt mỏi
Mệt mỏi cũng là dấu hiệu của viêm phụ khoa nhưng lại được ít người để ý vì nó có thể trùng với nhiều bệnh lý khác. Tuy nhiên nếu thấy cơ thể mệt mỏi và đi kèm với các triệu chứng khác như buồn nôn, khó tiêu, chán ăn,… kéo dài mà không rõ nguyên nhân thì chị em nên lưu ý.
3. Phương Pháp Tự Điều Trị Viêm Phụ Khoa Tại Nhà
Nếu bạn đang phải đối mặt với tình trạng viêm phụ khoa nhẹ, hãy thử áp dụng những phương pháp tự điều trị đơn giản ngay tại nhà sau đây.
3.1. Sử dụng viên đặt Phu Thê Viên Mãn
Với thành phần 100% lành tính, Phu thê Viên Mãn đang tiếp tục mang lại hạnh phúc đến nhiều gia đình và giúp chị em nâng cao sức khỏe vùng kín: Trầu không, Kim Ngân Hoa, Xà sàng tử, Khổ qua, Tinh dầu Tràm, Tinh dầu Trà xanh, Hoàng liên chân gà, Vitamin E,Collagen thủy phân, Acid lactic, Nano bạc, Dầu hoa anh thảo….
Tăng khả năng kháng viêm: giúp vùng kín kháng viêm được tốt hơn, giảm các bệnh viêm nhiễm vùng kín.
- Giúp trẻ hóa vùng kín, Tăng sinh collagen.
- Giảm thâm, giảm đen, giảm nhăn da phần vùng kín âm đạo.
- Giúp phần da vùng kín căng, giảm lão hóa, mềm, mướt, đàn hồi, se khít, nhuận hồng.
- Cân bằng độ pH cho âm đạo.
- Làm sạch vùng kín, ngăn ngừa vi khuẩn có hại, ngăn ngừa viêm nhiễm phụ khoa, nấm ngứa.
- Làm thơm, khử mùi, làm sạch, ngăn ngừa khí hư, mùi hôi âm đạo
- Giảm cảm giác khô rát, khó chịu, cho da vùng kín mềm mại, sáng hồng hơn
Khi viên đặt được đặt vào trong tinh chất sẽ thẩm thấu trực tiếp vào trong niêm mạc âm đạo, càng lâu càng tốt, nếu chị em đi lại thì viên đặt hoặc tinh chất sẽ có xu hướng chảy xuống dưới.
Có ba cách đặt nhé các chị em:
Cách 1: ngồi xổm để đặt
Cánh 2: khom người xuống, hai chân dạng ra tư thế ngồi xổm và nhét viên đặt vào trong.
Cách 3: nằm ngửa để đặt (phương pháp này là phương pháp hiệu quả nhất để tinh chất thấm sâu và lưu giữ vào bên trong)
Nếu bị viêm nhiễm thì đặt sâu, nếu mà ít viêm nhiễm thì đặt vừa phải 2 đốt ngón tay bên ngoài, không đặt mấp mé vì sẽ không đạt hiệu quả cao đâu nhé. Các chị em lưu ý để đặt cho đúng đảm bảo hiệu quả
Khi sử dụng viên đặt Phu Thê Viên Mãn thì bạn vẫn có thể đi lại bình thường nếu như bạn bắt buộc phải đi lại để sinh hoạt.
3.2. Chăm sóc bằng probiotics:
Sử dụng probiotics, các vi sinh vật có lợi cho sức khỏe, có thể giúp kiểm soát tình trạng viêm nhiễm. Bạn có thể tăng cường việc tiêu thụ thực phẩm giàu probiotics như sữa chua (đặc biệt là sữa chua Hy Lạp), dưa cải bắp, kim chi, nấm sữa Kefir, vào chế độ ăn hàng ngày.
3.3. Lá trầu không:
Lá trầu không được biết đến với khả năng kháng viêm, khử mùi và sát trùng. Đây là một lựa chọn hiệu quả để tự điều trị viêm nhiễm vùng kín.
Cách thực hiện là rửa trực tiếp bằng lá trầu không. Lưu ý rằng bạn nên chọn lá trầu không sạch và ngâm chúng qua nước muối loãng trước khi sử dụng. Đun sôi 5-10 lá trầu trong 2 lít nước trong khoảng 15 phút. Sau đó, đổ nước lá vào một chậu nhỏ, thêm chút muối, để nguội và dùng để rửa ngoài vùng kín.
Thực hiện cách trên từ 2-3 lần mỗi tuần để trải nghiệm sự hiệu quả rõ ràng.
Tổng kết:
Trên đây là những thông tin chúng tôi chia sẻ với các bạn về bệnh viêm phụ khoa. Mặc dù căn bệnh này không đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng nếu để nặng, nó có thể dẫn đến biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em.
Reviews
There are no reviews yet.